Trang

Thứ Sáu, 17 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SẢN PHẨM GẠCH CÁC LOẠI

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SẢN PHẨM GẠCH CÁC LOẠI
Kể từ ngày 01/11/2014, các sản phẩm gạch đất sét nung, gạch bê tông… phải thực hiện hoạt động chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy theo QCVN 16/2014/TT-BXD-  
Ngày 15/9/2014, Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có số hiệu QCVN 16:2014/BXD  thay thế QCVN 16:2011/BXD.

NHỮNG LOẠI GẠCH CẦN CÔNG BỐ HỢP QUY:

Gạch đặc,gạch rỗng đất sét nung (gạch tymel)

gạch bê tông (gạch không nung)

gạch bê tông khí chưng áp (gạch bê tông nhẹ AAC)

gạch gốm ốp lát ép bán khô

gạch gốm ốp lát đùn dẻo

gạch terrazzo

gạch bê tông bọt khí không chưng áp(gạch bê tông nhẹ)

hop quy gach dat set nung

PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN HỢP QUY

Đối với sản phẩm gạch có 2 phương thức chứng nhận thông thường nhất
1. Phương thức 7
Phương thức này thực hiện bằng cách lấy mẫu thử nghiệm điển hình,kết luận cho lô sản phẩm
2. Phương thức 7
Thực hiện bằng cách đánh giá quy trình sản xuất kết hợp lấy mẫu thử nghiệm
Phương thức này yêu cầu phải có hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 hoặc tương đương
Phương thức này có hiệu lực trong 3 năm và có giám sát hàng năm để duy trì hiệu lực

THỦ TỤC CHỨNG NHẬN HỢP QUY GẠCH

1.Xem xét, đánh giá sự phù hợp với hồ sơ của doanh nghiệp.
2.Đánh giá ban đầu về điều kiện chứng nhận của doanh nghiệp.
3.Đánh giá chính thức.
4.Báo cáo đánh giá, cấp giấy chứng nhận đánh giá.
5.Công bố hợp quy

HIỆU LỰC CỦA GIẤY CHỨNG NHẬN HỢP QUY GẠCH

  • -Đối với sản phẩm nhập khẩu: Theo lô hàng
  • -Đối với sản phẩm sản xuất trong nước: 03 năm đối với sản phẩm  được  đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thịtrường.
Quý khách hàng mong muốn hợp quy sản phẩm gạch xin vui lòng liên hệ với Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCẻt
Mọi thông tin thắc mắc về chứng nhận hợp quy gạch xin vui lòng liên hệ
Mr.Linh-0905527089

Chứng nhận ISO 9001-01699279847

CÔNG BỐ HỢP QUY PHỤ GIA, CỐT LIỆU CHO BÊ TÔNG VÀ VỮA

CÔNG BỐ HỢP QUY PHỤ GIA, CỐT LIỆU CHO BÊ TÔNG VÀ VỮA

           Việc Công bố hợp quy phụ gia, cốt liệu cho bê tông và vữa là việc làm được quy định tại  QCVN 16:2014/BXD, việc làm này mang tính chất bắt buộc với những đơn vị sản xuất hay nhập khẩu kinh doanh trên thị trường Việt Nam
              Việc Công bố hợp quy phụ gia, cốt liệu cho bê tông và vữa là việc làm chứng minh sản phẩm của đơn vị đạt chuẩn theo quy định thực hiện chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng và đảm bảo sản phẩm không gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình cũng như sức khỏe người sử dụng



HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY:

Có hai phương thức chứng nhận hợp quy:

Phương thức 7: Chứng nhận theo lô sản phẩm, nghĩa là một lô xác định được chứng nhận hợp quy và có giá trị trên lô đó. Nếu sản xuất một lô mới thì phải chứng nhận lại.
Phương thức 5: Chứng nhận cả quá trình (đánh giá quá trình sản xuất và lấy mẫu điển hình), có giá trị trong 3 năm, tất cả các sản phẩm được sản xuất đều được chứng nhận, tuy nhiên với điều kiện cơ sở phải áp dụng ISO 9001.

-------------------------------------------------------------

Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm đa lĩnh vực sẽ giúp cho mọi người thêm phần an tâm hơn, khi các sản phẩm được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.
Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Trân trọng cám ơn.
Best regards,                
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Mr.Linh-0905527089

Hợp quy sản phẩm gạch ốp lát-01699279847

Chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát (P1) – 0168 802 0655

Chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn (chứng nhận hợp quy), xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (QCVN 16/BXD), nhằm đảm bảo chất lượng đối với nhóm sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước hay nhập khẩu khi tiêu thụ trên thị trường.
2. Đối tượng áp dụng chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát trong QCVN16/BXD:
 - Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu;
- Các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá có liên quan;
- Các tổ chức được chỉ định đánh giá sự phù hợp các sản phẩm, hàng hoá nhóm vật liệu xây dựng.


3. Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
 - Ngày 07 tháng 12 năm 2015, Bộ Xây dựng ra quyết định số 1394/QĐ-BXD chỉ định Viện năng suất chất lượng DEMING thực hiện việc Thử nghiệm/Chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 16:2014/BXD nhóm vật liệu xây dựng.
QCVN 16:2014/BXD thay thế QCVN 16:2011/BXD, Ngày 15/9, Bộ Xây dựng đã có Thông tư số 15/2014/TT-BXD ban hành QCVN 16:2014 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về “Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng”.
Theo đó, QCVN 16:2014 quy định các yêu cầu kỹ thuật phải tuân thủ đối với các sản phẩm, hàng hoá gạch ốp lát, đá ốp lát nêu trong Phần 2 (sau đây gọi tắt là sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng) được sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường Việt Nam.

Quy chuẩn này không áp dụng cho sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng nhập khẩu dưới dạng mẫu thử, hàng mẫu, hàng triển lãm hội chợ; hàng hoá tạm nhập tái xuất, hàng hoá quá cảnh. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 16:2011) về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.
Tham khảo văn bản: QCVN 16:2014/BXD
(còn tiếp)

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.
Mr.Linh-0905527089
CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN - MS. NGỌC THẠCH 0903528199

          Sơn nằm trong nhóm sản phẩm Vật liệu xây dựng có trong danh mục Theo hiệu lực của QCVN 16:2014/BXD  cần phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
1.  Các nhóm sơn cần chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD bao gồm:
-    Sơn tường dạng nhũ tương là hệ sơn phân tán hoặc hòa tan trong nước;
-   Sơn epoxy dùng để bảo vệ kết cấu thép, kim loại,…;
-   Sơn alkyd áp dụng cho các loại sơn phủ gốc alkyd biến tính dầu thảo mộc khô tự nhiên
Image result for sơn alkylImage result for sơn alkyl

2. Các phương thức chứng nhận hợp quy sản phẩm sơn:

***Phương thức 5:

-  Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. 
-  Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 01 năm đối với sản phẩm nhập khẩu; 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.

 
***Phương thức 7:

-  Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm.
-  Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm.Viện năng suất chất lượng DEMING trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy tại Sở xây dựng cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.

Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, anh/ chị vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
DEMING hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.


Viện Năng suất chất lượng DEMING
Ms Ngọc Thạch – 0903528199

Thứ Tư, 30 tháng 8, 2017

Viện Năng Suất Chất Lượng Deming

Viện năng suất chất lượng Deming - 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng - 090 552 7089_Mr.Chiến

Hoạt động trong lĩnh vực thử nghiệm và chứng nhận sự phù hợp

Thứ Ba, 15 tháng 8, 2017

TCCS 284 : 2015/BVTV - Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất brassinolide - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử


 
T I Ê U  C H U Ẩ N  C Ơ  S Ở                                          TCCS 284 : 2015/BVTV





Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất brassinolide - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Pesticides containing brassinolide –
Technical requirements and test methods

1    Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử đối với brassinolide kỹ thuật và các dạng thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất brassinolide (xem Phụ lục A).

2    Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
TCVN 8050 : 2009, Nguyên liệu và thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật – Phương pháp thử  tính chất lý hóa
TCVN 8143 : 2009, Thuốc bảo vệ thực vật – Xác định hàm lượng hoạt chất cypermethrin
TCVN 8382 : 2010, Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất dimethoate – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
TCCS 135:2014/BVTV, thuốc bảo vệ thực vật – Yêu cầu kỹ thuật

3   Yêu cầu kỹ thuật

3.1    Yêu cầu về hàm lượng hoạt chất
3.1.1 Thuốc kỹ thuật
Hàm lượng brassinolide (tính theo % w/w, g/kg) trong thuốc kỹ thuật phải được công bố không nhỏ hơn 98% và khi xác định, hàm lượng trung bình không  nhỏ hơn mức hàm lượng tối thiểu đã công bố.
3.1.2   Thuốc thành phẩm
Hàm lượng brassinolide (tính theo %, g/kg hoặc g/l ở 20 oC ± 2 oC) trong các dạng sản phẩm phải được công bố và phù hợp với mức sai lệch cho phép của hàm lượng hoạt chất được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 – Hàm lượng  brassinolide trong các dạng thành phẩm
Hàm lượng hoạt chất công bố (ở 20 oC ± 2 oC)
Mức sai lệch cho phép
%
g/kg (g/l)
Đến 2,5
Đến 25
± 15 % của hàm lượng công bố đối với dạng đồng nhất (EC , SC ,SL ….)
± 25 % của hàm lượng công bố đối với dạng không đồng nhất (WP,W G…)
Từ trên 2,5 đến 10
Từ trên 25 đến 100
± 10 % của hàm lượng công bố
Từ trên 10 đến 25
Từ trên 100 đến 250
± 6 % của hàm lượng công bố
Từ trên 25 đến 50
Từ trên 250 đến 500
± 5 % của hàm lượng công bố
Lớn hơn 50
± 2,5 %
Lớn hơn 500
± 25 g/kg

3.2    Yêu cầu về tính chất lý - hoá
Theo TCCS 135:2014/BVTV thuốc bảo vệ thực vật – Yêu cầu kỹ thuật
4   Phương pháp thử
4.1   Lấy mẫu
Lấy mẫu theo Phụ lục A của TCVN 8143 : 2009.
4.2   Xác định hàm lượng hoạt chất
Hàm lượng brassinolide được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp với detector tử ngoại (UV), cột pha đảo. Kết quả được tính toán dựa trên sự so sánh giữa số đo diện tích hoặc chiều cao pic mẫu thử với số đo diện tích hoặc chiều cao pic mẫu chuẩn.

4.2.2  Thuốc thử

Chỉ sử dụng các thuốc thử tinh khiết phân tích, nước ít nhất đạt loại 3 của TCVN 4851 (ISO 3696) trừ khi có quy định khác.
4.2.2.1   Chất chuẩn brassinolide, đã biết hàm lượng.
4.2.2.2   Methanol , dùng cho sắc ký lỏng
4.2.2.3   Acetonitrile , dùng cho sắc ký lỏng
4.2.2.4   Axit phenylboronidc C6H7BO≥ 97%
4.2.2.5   Dung dịch axit phenylboronic , 10 mg/ml
Dùng cân phân tích (4.2.3.4) cân 1  g axit phenylboronic (4.2.2.4), chính xác đến 0,0001 g vào bình định mức 100 ml (4.2.3.1) , hòa tan và định mức tới vạch bằng methanol ( 4.2.2.2).
4.2.2.6   Dung dịch chuẩn làm việc 
Dùng cân phân tích (4.2.3.4) cân 0,01 g chất chuẩn brassinolide (4.2.2.1), chính xác đến 0,00001 g vào bình định mức 10 ml (4.2.3.1) hòa tan và định mức đến vạch  bằng methanol ( 4.2.2.2 ) được dung dịch A.
Dùng pipet 1 ml (4.2.3.2) hút chính xác 1 ml dung dịch A vào bình định mức 10 ml ( 4.2.3.1 ) thêm 1 ml dung dịch axit phenylboronic  ( 4.2.2.5 ) định mức tới vạch bằng methanol ( 4.2.2.2 ),  siêu âm trong bể ổn nhiệt ở 80oC trong một giờ , đuổi khí trước khi bơm vào máy.
CHÚ THÍCH: Chất chuẩn bảo quản trong tủ lạnh phải được đưa về nhiệt độ phòng trước khi cân.
4.2.3   Dụng cụ, thiết bị
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
4.2.3.1   Bình định mức, dung tích 10, 20; 50; 100 ml.
4.2.3.2   Pipet, dung tích 1; 2; 10 ml.
4.2.3.3   Xyranh bơm mẫu, dung tích 10 ml, chia vạch đến 1 m
4.2.3.4   Cân phân tích ( * ) , có thể cân chính xác đến 0,0001 g.
4.2.3.5   Màng lọc, có kích thước lỗ 0,45 µm.
4.2.3.6   Máy lắc siêu âm.
4.2.3.7  Đĩa bay hơi
4.2.3.8  Tủ sấy chân không
4.2.3.9  Thiết bị sắc ký lỏng, được trang bị như sau:
–  detector tử ngoại (UV) ;
–  cột sắc ký lỏng Lichrospher RP18 , có chiều dài 250mm , đường kính 4,0 mm , kích thước hạt 5μm hoặc loại tương đương ;
–  bộ bơm mẫu tự động hoặc bơm mẫu bằng tay;
–  máy vi tính hoặc máy tích phân.
GHI CHÚ: (*) Nếu sử dụng cân có độ chính xác đến 0,00001 g thì có thể cân các mẫu chuẩn và mẫu thử đến 0,01 g
4.2.4   Cách tiến hành
4.2.4.1   Chuẩn bị mẫu thử nghiệm
Mẫu cần được làm đồng nhất trước khi cân: đối với mẫu dạng lỏng phải lắc đều, nếu bị đông đặc do nhiệt độ thấp cần được làm tan chảy ở nhiệt độ thích hợp; đối với mẫu dạng bột, hạt phải được trộn đều.

4.2.4.2   Chuẩn bị dung dịch mẫu thử

Dùng cân phân tích (4.2.3.4) cân mẫu thử có chứa khoảng 0,01 g   hoạt chất brassinolide , chính xác đến 0,00001 g vào bình định mức 10 ml (4.2.3.1) hòa tan và định mức đến vạch  bằng methanol ( 4.2.2.2 ) được dung dịch B.
Dùng pipet 1 ml (4.2.3.2) hút chính xác 1 ml dung dịch B vào bình định mức 10 ml ( 4.2.3.1 ) thêm 1 ml dung dịch axit phenylboronic  ( 4.2.2.5 ) định mức tới vạch bằng methanol ( 4.2.2.2 ),  siêu âm trong bể ổn nhiệt ở 80oC trong một giờ . Lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 μm ( 4.2.3.5 ) trước khi bơm vào máy ( nếu cần ).

4.2.4.3   Điều kiện phân tích

-   Pha động    :                       ACN : H2O = 60 :40 ( theo thể tích)
-   Bước sóng    :                     222 nm
-   Tốc độ dòng :                      1 ml/phút
-   Nhiệt độ cột  :                     40oC
-   Thể tích bơm mẫu :            10 ml

4.2.4.4   Xác định

Dùng xyranh (4.2.3.3) bơm dung dịch mẫu chuẩn cho đến khi số đo diện tích của pic mẫu chuẩn thay đổi không lớn hơn 1 %. Sau đó, bơm lần lượt dung dịch chuẩn làm việc (4.2.2.6) và dung dịch mẫu thử (4.2.4.2), lặp lại 2 lần ( số đo diện tích của pic mẫu chuẩn thay đổi không lớn hơn 1 % so với giá trị ban đầu).

4.2.4.5  Tính kết quả

Hàm lượng hoạt chất brassinolide trong mẫu, X, biểu thị bằng phần trăm khối lượng (%) được tính theo công thức:
                                                               Sm  x  mc
X(%) =   ¾¾¾¾¾¾  x  P
                                                                    Sc  x   mm

                trong đó:
Sm      là giá trị trung bình của  số đo diện tích của pic mẫu thử;
Sc       là giá trị trung bình của  số đo diện tích của pic mẫu chuẩn;
mc       là khối lượng mẫu chuẩn, tính bằng gam (g);
mm      là  khối lượng mẫu thử, tính bằng gam (g).
P        là độ tinh khiết của chất chuẩn, tính bằng phần trăm (%).



Phụ lục A
(Tham khảo)

Giới thiệu hoạt chất BRASSINOLIDE



A1 Công thức cấu tạo:           
                                               


A2 Tên hoạt chất:                   BRASSINOLIDE
A3 Tên hoá học (IUPAC):      (3aS,5S,6R,7aR,7bS,9aS,10R,12aS,12bS)-10-[(2S,3R,4R,5S)-3,4-Dihydroxy-5,6-dimethyl-2-heptanyl]-5,6-dihydroxy-7a,9a-dimethylhexadecahydro-3H-benzo[c]indeno[5,4-e]oxepin-3-one
A4 Công thức phân tử:           C28H48O6
A5 Khối lượng phân tử:          480,7
A6 Độ hòa tan trong:             Tan tốt trong các dung môi hữu cơ như methanol…

                                               Ít tan trong nước

 

 

 

 


 

 

 

 





Thư mục tài liệu tham khảo



[1]       Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt nam, 2014
[2]        CDS Tomlin, The Pesticide Manual, Thirteeth Edition, 2003
Occurrence of Brassinolide and Castasterone in Crown Gall Cells of Catharanthus roseus


 Viện năng suất chất lượng Deming - 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng - 090 552 7089_Mr.Chiến

Thứ Bảy, 12 tháng 8, 2017

DANH MỤC THỨC ĂN CHĂN NUỐI LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM


       Căn cứ tại Điều 1 Thông tư Số: 26/2012/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam, được quy định như sau:
Danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam, bao gồm:
v  Danh mục thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm sản xuất trong nước;
v  Danh mục thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nhập khẩu, bao gồm:
  |+Thức ăn chăn nuôi đã có Quy chuẩn kỹ thuật;

  +Thức ăn chăn nuôi chưa có Quy chuẩn kỹ thuật, bao gồm:
  + Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu theo nguồn gốc xuất xứ;
  + Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu không phân biệt nguồn gốc xuất xứ.
Như vậy, căn cứ theo quy định trên thì danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam bao gồm các thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nước và thức ăn chăn nuôi gia xúc gia cầm nhập khẩu, tuy nhiên để được phép lưu hành thì sản phẩm thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật an toàn thực phẩm.
 Căn cứ pháp lý:
Điều 1Thông tư Số: 26/2012/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương