Trang

Thứ Bảy, 12 tháng 8, 2017

DANH MỤC THỨC ĂN CHĂN NUỐI LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM

            Căn cứ tại Điều 1 Thông tư Số: 26/2012/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam, được quy định như sau:
Danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam, bao gồm:
v  Danh mục thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm sản xuất trong nước;
v  Danh mục thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nhập khẩu, bao gồm:
  |+Thức ăn chăn nuôi đã có Quy chuẩn kỹ thuật;

  +Thức ăn chăn nuôi chưa có Quy chuẩn kỹ thuật, bao gồm:
  + Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu theo nguồn gốc xuất xứ;
  + Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu không phân biệt nguồn gốc xuất xứ.
Như vậy, căn cứ theo quy định trên thì danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam bao gồm các thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nước và thức ăn chăn nuôi gia xúc gia cầm nhập khẩu, tuy nhiên để được phép lưu hành thì sản phẩm thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật an toàn thực phẩm.
 Căn cứ pháp lý:
Điều 1Thông tư Số: 26/2012/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

QUY CHUẨN QUỐC GIA CHỨNG NHẬN HƠP QUY ĐỐI VỚI TĂCN


- QCVN 02- 01:2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản – Điều kiện chung đảm bảo an toàn thực phẩm.
- QCVN 02-02:2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản – Chương trình đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm theo nguyên tắc HACCP.
- QCVN 02 - 03: 2009/BNNPTNT: Cơ sở chế biến thuỷ sản ăn liền - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
-   QCVN 02 - 04: 2009/BNNPTNT:  Cơ sở sản xuất đồ hộp thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 07: 2009/BNNPTNT:  Cơ sở sản xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 08: 2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất nước đá thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 09: 2009/BNNPTNT: Kho lạnh thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

- QCVN 02 – 10: 2009/BNNPTNT: Cơ sở thu mua thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 11: 2009/BNNPTNT: Chợ cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 12: 2009/BNNPTNT: Cảng cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phầm
- QCVN 02 – 13: 2009/BNNPTNT: Tàu cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 16: 2012/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất nước mắm - Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 17: 2012/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất thủy sản khô - Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 18: 2012/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất sản phẩm thủy sản dạng mắm - Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm.

 Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương
QUY CHUẨN QUỐC GIA CHỨNG NHẬN HƠP QUY ĐỐI VỚI TĂCN
- QCVN 02- 01:2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản – Điều kiện chung đảm bảo an toàn thực phẩm.
- QCVN 02-02:2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản – Chương trình đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm theo nguyên tắc HACCP.
- QCVN 02 - 03: 2009/BNNPTNT: Cơ sở chế biến thuỷ sản ăn liền - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
-   QCVN 02 - 04: 2009/BNNPTNT:  Cơ sở sản xuất đồ hộp thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 07: 2009/BNNPTNT:  Cơ sở sản xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 08: 2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất nước đá thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 09: 2009/BNNPTNT: Kho lạnh thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

- QCVN 02 – 10: 2009/BNNPTNT: Cơ sở thu mua thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 11: 2009/BNNPTNT: Chợ cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 12: 2009/BNNPTNT: Cảng cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phầm
- QCVN 02 – 13: 2009/BNNPTNT: Tàu cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 16: 2012/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất nước mắm - Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 17: 2012/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất thủy sản khô - Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm
- QCVN 02 – 18: 2012/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất sản phẩm thủy sản dạng mắm - Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm.

 Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

QUY ĐINH MỚI VỀ LƯU HÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI


   Từ ngày 20/05/2017, Nghị định 39/2017/NĐ-CP quy đinh về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản có hiệu lực thay thế Nghị định 08/2010/NĐ-CP .
Theo đó, quy định các điều kiện để thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam, cụ thể:
·         Phải công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn và có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng. Phải công bố hợp quy theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có);
·         Mỗi sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản có một tiêu chuẩn chất lượng được công bố chỉ được đặt 01 tên thương mại tương ứng.
·         Trường hợp Thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới: Sau khi có quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu tổ chức, cá nhân có thức ăn chăn nuôi mới có nhu cầu lưu hành tại Việt Nam thì phải tiến hành thực hiện công bố tiêu chuẩn và được phép sử dụng các kết quả thử nghiệm trong hồ sơ công nhận thức ăn chăn nuôi mới cho hoạt động công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc công bố hợp quy.

·         Thức ăn chăn nuôi, thủy sản sản xuất để tiêu thụ nội bộ hoặc theo tập quán không phải thực hiện đăng ký lưu hành tại Việt Nam, nhưng phải đáp ứng các quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.
·         Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sảntheo tập quán được phép lưu hành tại Việt Nam, trong đó đưa ra những quy định về mức chất lượng tối thiểu và các quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có) để áp dụng trong sản xuất.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

QUY ĐINH MỚI VỀ LƯU HÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI

         Từ ngày 20/05/2017, Nghị định 39/2017/NĐ-CP quy đinh về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản có hiệu lực thay thế Nghị định 08/2010/NĐ-CP .
Theo đó, quy định các điều kiện để thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam, cụ thể:
·         Phải công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn và có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng. Phải công bố hợp quy theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có);
·         Mỗi sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản có một tiêu chuẩn chất lượng được công bố chỉ được đặt 01 tên thương mại tương ứng.
·         Trường hợp Thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới: Sau khi có quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu tổ chức, cá nhân có thức ăn chăn nuôi mới có nhu cầu lưu hành tại Việt Nam thì phải tiến hành thực hiện công bố tiêu chuẩn và được phép sử dụng các kết quả thử nghiệm trong hồ sơ công nhận thức ăn chăn nuôi mới cho hoạt động công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc công bố hợp quy.

·         Thức ăn chăn nuôi, thủy sản sản xuất để tiêu thụ nội bộ hoặc theo tập quán không phải thực hiện đăng ký lưu hành tại Việt Nam, nhưng phải đáp ứng các quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.
·         Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản theo tập quán được phép lưu hành tại Việt Nam, trong đó đưa ra những quy định về mức chất lượng tối thiểu và các quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có) để áp dụng trong sản xuất.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

TCCS 272 : 2015/BVTV - Thuốc bảo vệ thực chứa hoạt chất acrylic acid - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử


T I Ê U  C H U Ẩ N  C Ơ  S Ở                                          TCCS 272 : 2015/BVTV



Thuốc bảo vệ thực chứa hoạt chất acrylic acid - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Pesticides containing acrylic acid–
Technical requirements and test methods

1    Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử đối với acrylic acid kỹ thuật và các dạng thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất acrylic acid (xem Phụ lục A).

2    Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
TCVN 8143 : 2009, Thuốc bảo vệ thực vật – Xác định hàm lượng hoạt chất cypermethrin
TCVN 8382 : 2010, Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất dimethoate – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
TCVN 8050 : 2009, Nguyên liệu và thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật – Phương pháp thử  tính chất lý hóa
TCCS 135:2014/BVTV, thuốc bảo vệ thực vật – Yêu cầu kỹ thuật
3     Yêu cầu kỹ thuật
3.1   Yêu cầu về hàm lượng hoạt chất
3.1.1   Thuốc kỹ thuật
Hàm lượng acrylic acid (tính theo % w/w, g/kg) phải được công bố và khi xác định, hàm lượng trung bình không được nhỏ hơn mức hàm lượng tối thiểu đã  công bố.
3.1.2   Thuốc thành phẩm
Hàm lượng acrylic acid (tính theo %, g/kg hoặc g/l ở 20 oC ± 2 oC) trong các dạng sản phẩm phải được công bố và phù hợp với mức sai lệch cho phép của hàm lượng hoạt chất được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 – Hàm lượng  acrylic acid trong các dạng thành phẩm
Hàm lượng hoạt chất công bố (ở 20 oC ± 2 oC)
Mức sai lệch cho phép
%
g/kg (g/l)
Đến 2,5
Đến 25
± 15 % của hàm lượng công bố đối với dạng đồng nhất (EC , SC ,SL ….)
± 25 % của hàm lượng công bố đối với dạng không đồng nhất (WP,W G…)
Từ trên 2,5 đến 10
Từ trên 25 đến 100
± 10 % của hàm lượng công bố
Từ trên 10 đến 25
Từ trên 100 đến 250
± 6 % của hàm lượng công bố
Từ trên 25 đến 50
Từ trên 250 đến 500
± 5 % của hàm lượng công bố
Lớn hơn 50
± 2,5 %
Lớn hơn 500
± 25 g/kg

3.2    Yêu cầu về tính chất lý - hoá
Theo TCCS 135:2014/BVTV thuốc bảo vệ thực vật – Yêu cầu kỹ thuật
4   Phương pháp thử
4.1   Lấy mẫu
Lấy mẫu theo Phụ lục A của TCVN 8143 : 2009.
4.2   Xác định hàm lượng hoạt chất:
4.2.1  Nguyên tắc
Hàm lượng acrylic acid được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp với detector tử ngoại (UV), cột pha đảo. Kết quả được tính toán dựa trên sự so sánh giữa số đo diện tích hoặc chiều cao pic mẫu thử với số đo diện tích hoặc chiều cao pic mẫu chuẩn.

4.2.2  Thuốc thử

Chỉ sử dụng các thuốc thử tinh khiết phân tích, nước ít nhất đạt loại 3 của TCVN 4851 (ISO 3696) trừ khi có quy định khác.
4.2.2.1   Chất chuẩn acrylic acid, đã biết hàm lượng.
4.2.2.2   Acetonitrile ( ACN ), dùng cho sắc ký lỏng
4.2.2.3   Methanol ( MeOH ), dùng cho sắc ký lỏng
4.2.2.4   Axit phosphoric ( H­­­3P04  ≥ 98% )
4.2.2.5   Dung dịch đệm pH=2.6, Cho nước cất 2 lần vào cốc dung tích 1000 ml điều chỉnh pH =2.6 bằng axit phosphoric H3PO4.
4.2.2.6   Dung dịch chuẩn làm việc 
Dùng cân phân tích (4.2.3.4) cân 0,01 g chất chuẩn acrylic acid (4.2.2.1), chính xác đến 0,00001 g vào bình định mức 10 ml (4.2.3.1) hòa tan và định mức đến vạch bằng methanol  ( 4.2.2.3 ) được dung dịch A. Dùng pipet 1 ml (4.2.3.2) hút chính xác 1 ml dung dịch A vào bình định mức 10 ml ( 4.2.3.1 ) định mức tới vạch bằng methanol ( 4.2.2.2 ), đuổi khí trước khi bơm vào máy.
CHÚ THÍCH: Chất chuẩn bảo quản trong tủ lạnh phải được đưa về nhiệt độ phòng trước khi cân.
.
4.2.3   Dụng cụ, thiết bị
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
4.2.3.1   Bình định mức, dung tích 10, 20; 50; 100 ml.
4.2.3.2   Pipet, dung tích 1; 2; 10 ml.
4.2.3.3   Xyranh bơm mẫu, dung tích 10 ml, chia vạch đến 1 m
4.2.3.4   Cân phân tích , có thể cân chính xác đến 0,00001 g.
4.2.3.5   Màng lọc, có kích thước lỗ 0,45 µm.
4.2.3.6   Máy lắc siêu âm.
4.2.3.7  Thiết bị sắc ký lỏng, được trang bị như sau:
–  detector tử ngoại (UV) ;
–  cột sắc ký lỏng Lichrospher RP18 , có chiều dài 250mm , đường kính 4,0 mm , kích thước hạt 5μm hoặc loại tương đương ;
–  bộ bơm mẫu tự động hoặc bơm mẫu bằng tay;
–  máy vi tính hoặc máy tích phân.
4.2.4   Cách tiến hành
4.2.4.1   Chuẩn bị mẫu thử nghiệm
Mẫu cần được làm đồng nhất trước khi cân: đối với mẫu dạng lỏng phải lắc đều, nếu bị đông đặc do nhiệt độ thấp cần được làm tan chảy ở nhiệt độ thích hợp; đối với mẫu dạng bột, hạt phải được trộn đều.

4.2.4.2   Chuẩn bị dung dịch mẫu thử

Dùng cân phân tích (4.2.3.4) cân mẫu thử có chứa khoảng 0,01 g hoạt chất acrylic acid, chính xác đến 0,00001 g vào bình định mức 10 ml (4.2.3.1 ) hòa tan và định mức tới vạch bằng methanol ( 4.2.2.3 ) được dung dịch B. Dùng pipet 1 ml (4.2.3.2) hút chính xác 1 ml dung dịch B vào bình định mức 10 ml ( 4.2.3.1 ) hòa tan và định mức tới vạch bằng methanol ( 4.2.2.3 ). Lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 μm ( 4.2.3.5 ) trước khi bơm vào máy ( nếu cần )

4.2.4.3   Điều kiện phân tích

-   Pha động    :                       MeOH : Dung dịch đệm ( 4.2.2.5 ) = 40 : 60 (theo thể tích)
-   Bước sóng    :                     210 nm
-   Tốc độ dòng :                      1 ml/phút
-   Nhiệt độ cột  :                     35oC
-   Thể tích bơm mẫu :            10 ml

4.2.4.4   Xác định

Dùng xyranh (4.2.3.3) bơm dung dịch mẫu chuẩn cho đến khi số đo diện tích của pic mẫu chuẩn thay đổi không lớn hơn 1 %. Sau đó, bơm lần lượt dung dịch chuẩn làm việc (4.2.2.5) và dung dịch mẫu thử (4.2.4.2), lặp lại 2 lần ( số đo diện tích của pic mẫu chuẩn thay đổi không lớn hơn 1 % so với giá trị ban đầu).

4.2.4.5  Tính kết quả

Hàm lượng hoạt chất acrylic acid trong mẫu, X, biểu thị bằng phần trăm khối lượng (%) được tính theo công thức:

                                                               Sm  x  mc
X(%) =   ¾¾¾¾¾¾  x  P
                                                                    Sc  x   mm

                trong đó:
Sm      là giá trị trung bình của  số đo diện tích của pic mẫu thử;
Sc       là giá trị trung bình của  số đo diện tích của pic mẫu chuẩn;
mc       là khối lượng mẫu chuẩn, tính bằng gam (g);
mm      là  khối lượng mẫu thử, tính bằng gam (g).
P        là độ tinh khiết của chất chuẩn, tính bằng phần trăm (%).




Phụ lục A
(Tham khảo)

Giới thiệu hoạt chất ACRYLIC ACID



A1 Công thức cấu tạo:           
                                                


A2 Tên hoạt chất:                   ACRYLIC ACID
A3 Tên hoá học (IUPAC):       Prop-2-enoic acid
A4 Công thức phân tử:           C3H4O2
A5 Khối lượng phân tử:          72,1
A6 Độ hòa tan trong:              Tan  trong các dung môi hữu cơ

  


Thư mục tài liệu tham khảo


[1]       Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt nam, 2014
[2]       Methods Development Team Industrial Hygiene Chemistry Division  OSHA Salt Lake Technical Center Sandy UT 84070-6406

 Viện năng suất chất lượng Deming - 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng - 090 552 7089_Mr.Chiến